Chủ Nhật, 27 tháng 9, 2015

Bài của 1 huynh trưởng khả kính!

             Hướng dẩn tập chạy vòng tiểu chu thiên cho quý vị hửu duyên
 Mình được may mắn học được cách tu luyện theo các vị , nên xin chia sẻ lại cho các bạn có duyên mọi thắc mắc các bạn cho thông tin mình liên lạc lại , hay liên lạc mình

 " Nguyên khí công của từng căn linh không hề giống nhau, môi trường tu luyện hầu như khác biệt , bởi vậy mình cũng chỉ xin được đóng góp chút ý kiến như thế này. Theo như tài liệu của Thiên đạo ( thiên pháp ) nói về khí nếu ai chuẩn bị tâm lý tinh thần tập quá kỹ sẽ làm cho huyết mạch rung động mạnh, làm cho nhịp tim tăng, hơi thở sẽ đột ngột và hầu như thể xác ko giữ được nguyên căn ( nghĩa là sự tâm tịnh trong khi thiền ) vì thế như các vị thiền sư ngày xưa gồm nhiều pháp ko riêng gì thiên đạo, các vị ấy đi đến đâu, sống ở đâu hay gặp những cuộc đấu tranh năng lượng của tà đạo cũng vậy, họ vẫn ung dung tự nhiên tự tại họ ngồi niệm và thiền, chứ không quan trong nhiều khâu hay quá trình chuẩn bị tọa vị. Vì thế quan trong nhất đối với các bậc tu thiền khí công chính là sự ung dung tự tại, mặc mọi thứ gọi là dơ bẩn xung quanh hay tội ác bù lù, chỉ cần ngồi coi như ta là cả 1 vũ trụ, chính ánh sáng năng lượng này giúp ta nhìn thấy được thứ gì gọi là khí, màu sắc khí còn phụ thuộc vào căn duyên hình tướng từng người khi tu tập, khi tọa thiền tập khí hãy hít 1 hơi thở thật dài để toàn thân được thả lỏng về 0. Như vậy sau đó không ai là tránh được rất nhiền tạp niệm trong suy nghĩ trong đầu, nhiều thứ rối ren trong đầu hiện ra trong ta, vì thế khí đi xuống 1 cách vô điều kiện ( đối với người mới tập ) ,còn riêng với người đã bước vào tu tập 1 thời gian sẽ nhìn thấy bề trên ban thả năng lượng màu sương hoặc màu vàng trắng ,sẽ cảm thấy ta có 1 hơi lạnh 1 luồng khí mát hoặc ấm trong cổ của mình từ từ trên cao chạy xuống mũi của chúng ta,,đồng thời nhiều người ít tạp niệm sẽ cảm thấy vị ngọt của khí. Nếu ngồi tọa thiền lâu khí xuống đều sẽ cảm thấy đầu óc buốt giá 1 cách dễ chịu như được đóng băng bao phủ luân xa 7 ,nhờ sự đóng băng khí dương như thế sẽ kích hoạt lx6 nhìn thấy 1 bầu khí mơ màng ta nghĩ là ảo ảnh nhưng thực sự đó chính là cái cốt của cảm giác thiền tu tập, tiếp đến ta mới tập Tiểu khi Vòng 1 :


- Tiểu khí vòng 1 ta nên quán tưởng khí nhẹ nhàng,,,nhiều người mới tu tập hoặc đã tu tập từ lâu họ nghĩ chỉ việc hít thở nén khí là xong, sau đó họ nghĩ sẽ cảm nhận hơi nóng từ đan điền là được, kết quả để lại sự mệt mỏi hoa mắt và còn cào ruột gan sau này, vì thế chúng ta tập nén khí ko phải là để gây ra như vậy. Hãy hít thở 1 luồng khí dài vào tận bụng đồng thời thở ngay ra lúc đó sau đó mới hít lại lần nữa,làm như vậy để đan điền ta quen với luồng khí xung quanh trước đã, sau đó mới hit lại và nén khí như bình thường,hãy hit nhẹ nhàng và cảm nhận từng cảm giác khí đi đến đâu và quán xuống đến đó,,đừng ai nghĩ rằng khí chạy vào phổi hãy hít vào căng bụng ra để cảm nhận vòng động của khí sau này khi đạt rồi chỉ cần ngồi xuống là khí tự vận hành mà ta không cần phải làm theo chiêu thức đầu đó chính là đạt thiền định vô thức.

-Vòng tiểu khí vòng 1 : hãy hít thở nhẹ nhàng nén khí, khi xuống đan điền chúng ta sẽ cảm thấy 1 bông qua sen nở màu hồng đỏ nhạt, cảm thấy bông qua sen ấy quay nhẹ nhàng, cuốn theo cũng luồng khí theo chiều kim đồng hồ, cảm thấy ấm áp trong đan điền, nếu nhìn kỹ quán tưởng kỹ sẽ thấy lấp lánh như nhưng tia nắng chiếu suống giọt nước làm mát cơ thể, làm cho người chúng ta như lạnh mát đồng thời nếu cơ thể linh căn ai thích ứng sẽ nổi da gà 1 chút, đó chính là sự cảm nhận đạt khí rõ ràng của tiểu khí. Như bài chúng ta nên nén căng bụng khí nhẩm niệm bằng lx7 đến 9 sau thở ra, cảm thấy nhẹ nhàng và thoải mái, khi thở ra chúng ta nên quán hoa sen cụp lại đẩy chất trược ra ngoài bằng luồng khí, ( nếu ai tập mà dùng tình thương cảm xúc ,điều đáng gọi là sự chân thành và hướng đạo, đạo đời,,đạo nhà,đạo riêng ta ) thì sẽ làm thay đổi là 1 chữ tâm trong con người đó,,lúc ấy,,mọi luân xa tự sẽ rộng mở ,nhờ cảm xúc hòa cuộn vào dòng khí, sẽ mang lại cho ta nhiều trải nghiệm về vũ trụ thiên pháp."



                                                                                               

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét